Vào những dịp đặc biệt, mọi người sẽ thường trao nhau những món quà ý nghĩa thể hiện tình yêu thương, lòng biết ơn, sự quý trọng đến đối phương thông qua món quà. Lụa tơ tằm đã trở thành lựa chọn cho sự tinh tế và sang trọng.
Có không ít người khi có ý định mua sản phẩm lụa luôn đặt ra câu hỏi rằng tại sao sản phẩm lụa thủ công lại đắt và khó kiếm thế, trong khi các loại lụa phổ thông có giá rẻ hơn rất nhiều… Ở bài viết này tapusilk sẽ cùng bạn tìm hiểu về lụa thủ công 100% tơ tằm và lụa công nghiệp để thấy rõ sự khác biệt giữa hai dòng sản phẩm này nhé !
Nguyên do chính là vì tơ tằm khá hiếm, quy trình sản xuất lại khá kỳ công và vất vả, sản lượng cho ra cũng không nhiều. Theo thống kê thì sản lượng của sợi nhân tạo chiếm khoảng 64%, sợi cotton chiếm khoảng 24%, còn sợi tơ tằm thô chỉ chiếm tầm 0.2% mà thôi.
Yếu tố thủ công là biểu tượng của văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc và do đó nó mang theo đặc điểm về lối sống và phong tục tập quán tạo ra nét riêng biệt và độc đáo.
Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về sợi tơ tằm, từ đặc tính của nó đến các ứng dụng trong lĩnh vực thời trang, mỹ phẩm và y tế.
Ngày 14-5 vừa qua tại khu du lịch Tam Chúc Hà Nam đã diễn ra buổi tiệc trà chào mừng kỷ niểm 50 năm thiết lập ngoại giao Nhật Bản - Việt Nam
Nghề dệt đũi vốn là nghề truyền thống của làng Cao Bạt -Nam Cao- Kiến Xương-Thái Bình, ước tính có từ khoảng gần 500 năm tuổi đời và đặc biệt phát triển vào những năm đầu thế kỉ XX
Khi nhắc đến lụa, chúng ta nghĩ ngay đến lịch sử lâu đời của loại chất liệu thời trang này cũng như sự đắt đỏ, quý hiếm. Từ cả nghìn năm trước, giới quý tộc phương Đông lẫn phương Tây đã chung nhau một niềm say mê lụa. Không phải tự nhiên mà lụa được mệnh danh là “Nữ hoàng của mọi loại vải” (Queen of all fabrics). Lụa đẹp và cám dỗ, sang trọng nhất nhưng cũng vô cùng đỏng đảnh. Tuy nhiên, chưa bao giờ lụa khiến người ta ngừng bàn tán về mình bởi những điều sau:
Thái Bình - Hình thành từ hơn 400 năm về trước, có những khoảng thời gian tưởng như làng nghề dệt đũi truyền thống Nam Cao đã dần rơi vào quên lãng. Nhưng những nghệ nhân lành nghề với kinh nghiệm nhiều năm nơi đây vẫn nuôi hy vọng, quyết tâm bám trụ để nghề làm đũi lụa không mai một.